Măng là nguyên liệu nấu ăn phổ biến, được sử dụng để chế biến nhiều món ăn để tạo nên thực đơn dinh dưỡng đa dạng. Măng có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao và rất tốt cho sức khỏe. Trong măng còn chứa nhiều chất xơ nên rất tốt cho sức khỏe và hệ tiêu hóa. Hơn nữa, măng còn chứa nhiều dưỡng chất khác như glucid, protid, muối khoáng, vitamin,… Đây đều là những dưỡng chất cần thiết cho quá trình chuyển hóa và nâng cao sức khỏe của con người. Vậy mẹ sau sinh ăn măng được không? Sinh xong bao lâu thì ăn được măng? Cùng tìm hiểu ngay nhé. Mẹ sau sinh bao lâu thì được ăn măng? Măng là thực phẩm yêu thích của nhiều người. Tuy nhiên, măng lại là món ăn không thích hợp cho các mẹ sau sinh cho con bú. Bởi vì các hoạt chất trong măng có thể khiến các mẹ gặp vấn đề về tiết sữa và sức khỏe của mẹ bầu. Do đó, mẹ sau sinh không nên ăn măng. Các chuyên gia khuyến cáo mẹ sau sinh không nên ăn măng. Thời điểm thích hợp nhất để ăn măng là khi trẻ cai sữa, bắt đầu ăn dặm, không còn bú sữa mẹ nữa. Khi đó ăn măng không còn ảnh hưởng đến lượng sữa và sức khỏe của mẹ nữa. >>Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương Mẹ cho con bú ăn măng có ảnh hưởng gì? Dưới đây là những tác hại của măng đối với mẹ sau sinh để biết và phòng tránh hiệu quả trong thời gian này: Ăn măng sau sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa:Ăn măng có thể khiến mẹ bầu có cảm giác đau nhức vùng ngực và làm cho sữa mẹ có mùi khó chịu. Mùi vị này có thể khiến các bé không muốn bú sữa nữa, do đó gây nên tình trạng căng tức vùng ngực của mẹ. Điều này sẽ gây ảnh hưởng tới các chức năng vận chuyển sữa. Nghiêm trọng hơn, nó còn có thể khiến mẹ bị tắc sữa. Ăn măng có thể gây mất sữa cho bà bầu sau sinh:Nguồn sữa mẹ có thể bị giảm hoặc mất đi, nặng hơn là mất sữa. Bời vì khi ăn măng, các chất trong măng sẽ đi vào cơ thể làm ức chế quá trình tiết sữa. Từ đó khiến lượng sữa mẹ có thể cung cấp giảm đáng kể, thậm chí bị mất hẳn dù chỉ ăn măng một bữa. Mẹ sau sinh ăn măng có thể bị ngộ độc: Trong măng có chứa lượng cyanide với hàm lượng cao. Đây là chất khi đi vào cơ thể sẽ bị tác động bởi enzym tiêu hóa trong cơ thể biến đổi thành Acid Cyanhydric (HCN). Đây là một chất độc đối với cơ thể, nếu mẹ mới sinh ăn vào, hấp thụ quá nhiều có thể gây ra ngộ độc và nôn ói nghiêm trọng. Mặc dù độc tố acid Cyanhydric có thể được hòa tan và loại bớt bằng cách đun sôi với nước, tuy nhiên hệ tiêu hóa của mẹ có thể không thể tiêu hóa được chất này, nên có thể gây ra ngộ độc. >>xem thêm: thuốc DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt Những thực phẩm lợi sữa tốt cho mẹ sau sinh Sau sinh ăn măng được không? Không! Vậy sau sinh nên ăn gì để tránh mất sữa, giúp mẹ phục hồi nhanh và giúp bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho trẻ trong những ngày đầu đời của con? Gợi ý 1 trong 12 thực phẩm cực lợi sữa vừa tốt cho cơ thể mẹ: Quả sung được nhiều mẹ ăn nhằm lợi sữa Quả sung là loại quả rất giàu dưỡng chất như protein, vitamin A, B, C, canxi, sắt, kali, magie,… Những hoạt chất này sẽ hỗ trợ điều tiết quá trình sản sinh sữa và giải quyết được tình trạng tắc sữa cho các mẹ rất tốt. Ngoài ra, trong Đông y, quả sung còn được dùng để thông huyết, lợi tiểu, tiêu viêm, tiêu đờm và sát trùng. Đu đủ xanh Đu đủ xanh là thực phẩm được nhắc đến đầu tiên đối với việc lợi sữa. Bởi vì, trong thành phần của loại quả này chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như protein, chất béo, vitamin A, B, C, D và E. Củ sen Mẹ đang thắc mắc mẹ ăn gì để bổ sung canxi cho con bú thì đừng nên bỏ qua củ sen. Củ sen được xem là “thần dược” giúp thanh nhiệt, thải độc tố và lợi sữa cho mẹ sau sinh. Trong ngó sen có chứa lượng lớn canxi, các loại vitamin, tinh bột và các khoáng chất lành tính. >>Xem thêm: Uống canxi xong uống sữa được không Hi vọng những thông tin trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc “sinh xong bao lâu thì ăn được măng” và một số lthực phẩm dinh dưỡng trong quá trình cho con bú để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.