Sữa mẹ
Máy hâm sữa
Cọ bình sữa
Tiểu đường thai kì
Vỡ tử cung
Xuất tinh sớm

Táo bón đang đầu độc cơ thể của trẻ nhỏ !

Táo bón lâu ngày có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhỏ nhưng nhiều bậc cha mẹ vẫn “phớt lờ”, không tập trung điều trị cho con, đến khi tình trạng táo bón nặng thêm thì đã quá muộn.

Táo bón lâu ngày có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhỏ nhưng nhiều bậc cha mẹ vẫn “phớt lờ”, không tập trung điều trị cho con, đến khi tình trạng táo bón nặng thêm thì đã quá muộn. Chủ quan khi con bị táo bón kéo dài khiến cha mẹ hối hận Chị Mai (Hoàng Mai, Hà Nội) bàng hoàng sau khi nghe chẩn đoán của bác sĩ khi khám bệnh tại bệnh viện cho con chị: “Sau khi nhìn thấy con mình bị táo bón, tôi nghĩ con mình cũng bình thường như các cháu khác. Ai ngờ con khó chịu, bứt rứt, da xanh, biếng ăn và sụt cân kéo dài, chị đưa con đi khám thì bác sĩ chẩn đoán cháu bị táo bón mãn tính, ngộ độc. Em sợ quá chị ạ. không dám chủ quan nữa! ” Ngoài chị Mai, khoa tiêu hóa của bệnh viện tiếp nhận hàng chục trường hợp táo bón mỗi ngày, trong đó có nhiều trường hợp suy kiệt thường xuyên, ngộ độc lâu dài và các biến chứng nguy hiểm khác. Táo bón đầu độc cơ thể của trẻ nhiều hơn bạn nghĩ Trẻ bị táo bón thường kèm theo biếng ăn vì không có cảm giác đói, phân tồn trữ lâu ngày làm trẻ bị chứng bụng, lâu ngày sẽ khiến trẻ hấp thu kém các chất dinh dưỡng gây suy dinh dưỡng. Các chất độc như phenol, amoniac, indol… trong phân được tạo ra do quá trình tiêu hóa thức ăn và phân hủy bởi vi khuẩn yếm khí. Khi tích tụ lâu ngày trong ruột, những chất này sẽ được hấp thu vào máu rồi lan ra khắp cơ thể dẫn đến ngộ độc mãn tính. Có thể nói táo bón là tự đầu độc mình. Không chỉ vậy, phân trong ruột và chất độc khi bị hấp thụ lại vào máu có thể gây kích thích thần kinh làm ảnh hưởng đến tinh thần của trẻ và khiến trẻ luôn cảm thấy cáu kỉnh. Nhiễm độc mãn tính cũng có thể làm cho da em bé trắng bệch, môi tím tái, móng tay trắng bệch. Nghiêm trọng hơn táo bón mãn tính có thể dẫn đến ung thư trực tràng. Do tính chất khô và cứng, phân của trẻ bị táo bón thường chứa nồng độ độc tố và chất gây ung thư cao hơn so với phân của trẻ bình thường, chẳng hạn như axit deoxycholic, axit lithocholic và phức hợp nitroso (NOC). Ngoài ra, phân tích trữ lâu ngày trong trực tràng làm tăng thời gian tiếp xúc với niêm mạc trực tràng nên dễ gây ung thư.   Xem thêm : Bé 2 tuổi bị táo bón