Sữa mẹ
Máy hâm sữa
Cọ bình sữa
Tiểu đường thai kì
Vỡ tử cung
Xuất tinh sớm

Khi nào trẻ được coi la nghiện game. Phải làm gì khi trẻ nghiện game

  • Hoangnguyen 334 người đã xem
    Tít 5 tuổi 7 tháng

1. Nghiệm game là gì?
Trẻ được coi là nghiện game nếu trong suốt thời gian dài (ít nhất 12 tháng) có dấu hiệu bị mất kiểm soát do chơi game. Trẻ dành quá nhiều thời gian chơi game dẫn đến xa rời những việc công việc hoặc hoạt động thường ngày đáng lẽ phải làm, xa rời các mối quan hệ xã hội xung quanh. Trẻ chơi game liên tục không kiểm soát được, dù biết điều này đang tổn hại đến sức khỏe của chúng.

Nghiện game là bệnh. WHO đã phân loại một số người chơi game quá mức là đối tượng bệnh có vấn đề tâm thần. Đó là những người ưu tiên chơi game hơn các hoạt động, sở thích khác trong cuộc sống và đã kéo dài tình trạng này quá 1 năm, theo tiêu chí được phác thảo sau:

Mất kiểm soát đối với việc chơi game (ví dụ quyết định có chơi hay không, hoàn cảnh chơi, tần suất, cường độ, thời gian chơi và khi nào thì dừng lại,...).

Tăng mức độ ưu tiên dành cho việc chơi game: Khi trò chơi điện tử được ưu tiên hơn các lợi ích cuộc sống khác và hoạt động thường ngày

Tiếp tục hoặc chơi game ngày càng nhiều, bất chấp sự xuất hiện của những hậu quả tiêu cực.

Chơi game ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của trẻ. WHO đã cho thấy nghiện game thực sự có ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của một người. Với đối tượng trẻ em đang ở độ tuổi hình thành nhân cách, lối sống thì việc game kiếm soát cuộc sống là điều vô cùng đáng lo ngại. Trẻ dành thời gian cho game, vì thế cũng không còn thời gian chăm lo học hành, rèn luyện thể lực và sức khỏe, không quan tâm đến thế giới xung quanh. nhiều trẻ nghiện game chơi liên tục dẫn đến mất cân bằng nhịp sinh học. Một số trò chơi mang tính chất bạo lực có thể khiến trẻ nghiện game có xu hướng hung hãn hơn.

2. Trẻ nghiện game có cần được giúp đỡ?
Nếu việc chơi game ảnh hưởng đến học tập, làm việc, sức khỏe hoặc hòa nhập xã hội, thì trẻ đang cần được giúp đỡ.

Có thể trả lời những câu hỏi dưới đây để nhận diện một chứng nghiện, nhằm xác định xem trẻ có cần sự giúp đỡ của những chuyên gia y tế hay không:

Trẻ có tự cảm thấy cần cắt giảm việc chơi game lại không?

Trẻ có cảm thấy khó chịu vì người khác chỉ trích việc chơi game?

Trẻ có bao giờ cảm thấy tồi tệ hay tội lỗi với việc chơi game?

Có phải game là thứ đầu tiên trẻ nghĩ đến khi thức dậy vào buổi sáng?

Có sự thay đổi về tâm trạng theo chiều hướng tiêu cực từ khi bạn bắt đầu thói quen này không?

Giảm những mối quan hệ xã hội – mất liên lạc với bạn bè, gia đình?

3. Nên làm gì nếu trẻ có dấu hiệu nghiện game?

Việc hiểu nghiện game là gì giúp ta có một khái niệm rõ ràng hơn về cách nhận diện cũng như đối phó, đặc biệt là đối với một phụ huynh muốn xác định rằng con mình có bị nghiện game hay không?

Cha mẹ thường lo lắng rằng “mọi game đều xấu xa và có ảnh hưởng không tốt”. Tuy nhiên, điều này không chính xác trong mọi trường hợp. Chơi game có thể có nhiều ích lợi, nó có thể tăng cường sự phối hợp tay - mắt, kĩ năng giải quyết vấn đề và giúp mọi người kết nối với nhau. Thậm chí có những game được xây dựng với mục đích hỗ trợ cho một số tình trạng sức khỏe.

Hơn nữa, khi các bậc phụ huynh càng cấm đoán trẻ, thì đôi khi lại làm trẻ cảm thấy động lực hơn, khao khát chơi game hơn. Do đó, điều quan trọng nhất là giúp trẻ hiểu được những tác hại của nghiện game, đồng thời giúp trẻ điều chỉnh hành vi ngay từ khi trẻ có dấu hiệu ham chơi game.

Việc theo sát những hoạt động hằng ngày của trẻ cũng như có sự quan tâm kịp thời của bố mẹ là vô cùng cần thiết. Trong cuộc sống hiện đại, nhiều bậc phụ huynh đôi khi quá bận rộn mà không nhận ra rằng chính sự thiếu quan tâm dành cho trẻ đã khiến trẻ dành thời gian vào game, hoặc khi trẻ đã có dấu hiệu nghiện game rồi mà không hề hay được giúp đỡ.

Trong khi bố mẹ hàng ngày phải đi làm, không thể kiểm soát được thời gian và hoạt động của con, thì PHẦN MỀM VAPU hoàn toàn có thể:

💥 Chặn hơn 30.000 các loại trang web s**, web độc hại, phần mềm tự động phát hiện và cập nhật link độc hoặc bố mẹ trực tiếp chặn link theo mong muốn
💥 Chặn chơi Game online
💥 Chặn Game Offline cài trên máy tính
💥 Chặn mạng xã hội, youtube (tuỳ chọn)
💥 Cài đặt truy cập máy tính, truy cập internet theo từng khung giờ

Ngoài ra, VAPU cũng kèm thêm tính năng lưu lại lịch sử trình duyệt và gửi báo cáo hàng ngày cho bố mẹ, nên gia đình hoàn toàn yên tâm có thêm một “người bạn đồng hành” an toàn và bảo vệ trẻ tuyệt đối ❗️

Mức chi phí cực kỳ rẻ cho một phần mềm giúp "thanh lọc" sạch máy tính, để con chuyên tâm học hành, chỉ #42k/ tháng rẻ hơn bữa ăn sáng của gia đình.

>>> VAPU cam kết:
✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí !
✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 !
✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm !

LIÊN HỆ NGAY:
Phần mềm bảo vệ và giám sát máy tính VAPU
☎Liên hệ :
🔔 Website: vapu.com.vn
📞 Mr. Thắng - 0983.815.978

  • Chủ đề hot



 ●
Hi các mom, Hẳn các mom không còn xa lạ gì với Facebook nữa. Facebook mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích, trong đó có việc chúng ta được tiếp cận với những người tài giỏi, những chuyên gia nổi tiếng. Sau đây mình xin được điểm danh những Facebook mà mình nghĩ rất hữu ích cho chúng ta trong quá trình làm mẹ, các mom còn trang Fb nào chia sẻ nhé 1. Fb Trần Thị Huyên Thảo (https://www.facebook.com/huyenthao.bacsi) BS nhi khoa nổi tiếng, cung cấp những bài viết về chăm sóc sức khỏe bé rất chi tiết. Giọng văn của BS rất dễ thương, dễ hiểu. 2. Fb BS Anh Nguyen (https://www.facebook.com/anhnguyen.nutrition) Chuyên gia dinh dưỡng làm việc tại Anh. Những bài viết của BS dựa trên những tài liệu khoa học của những BS nước ngoài nổi tiếng, những tổ chức đáng tin cậy. Lời văn có vẻ hơi hàn lâm, nhưng các mẹ sẽ biết thêm được rất nhiều kiến thức bổ ích từ những bài viết của BS 3. Fb Child Nutrition Foundation (https://www.facebook.com/Child-Nutrition-Foundation-100109567340766/) Trang Fanpage này do BS Anh Nguyen thành lập, chia sẻ tất tần tật mọi thứ liên quan đến trẻ em. Từ dinh dưỡng, chăm sóc, nuôi dạy con, chọn trường mẫu giáo, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ,...nói chung là nhiều kiến thức lắm ạ. 4. Fb Baby hub - Parent hub (Nuôi dạy trẻ từ 0-3 tuổi) (https://www.facebook.com/groups/1702730583321734/) Là nơi chia sẻ thảo luận các vấn đề về nuôi dạy con cái. Có các CLB và hoạt động offline rất mạnh. Các bài chia sẻ đa số là từ kinh nghiệm của các cha mẹ bỉm sữa, nên khá thực tế. 5. Free English Children’s Book Club (CLB Sách Tiếng Anh Trẻ Em) (https://www.facebook.com/groups/EnglishChildrenBooks/) Nơi các cha mẹ bìm sữa chia sẻ về hành trình học tiếng Anh của con, các bé trong group rất giỏi, có thể phát âm chuẩn và thuyết trình tốt. Các cha mẹ bỉm sữa ở group rất nhiệt tình trong việc chia sẻ kinh nghiệm cùng con học tiếng Anh, giúp các bé học tốt tiếng Anh từ nhỏ. Ngoài ra, group còn chia sẻ rất nhiều ebook truyện tiếng Anh thiếu nhi hay. Review các phim hoạt hình/ kênh youtube bổ ích cho các bé. 6. Ăn dặm 3in1 Ăn dặm từ trái tim (https://www.facebook.com/andam3in1/) Fb của đầu bếp Hoàng Cường. Tổng hợp rất nhiều tài liệu hay của 3 pp ăn dặm: adtt, adkn và blw. Phải nói là bác Cường đã đọc rất nhiều tài liệu, để chắt lọc ra những gì tinh túy nhất, cần thiết nhất cho các mẹ khi tìm hiểu về ăn dặm. Ngoài ra Group còn là nơi các mẹ chia sẻ về các bí quyết, thực đơn ăn dặm của con, trao đổi về các pp giúp con bớt biếng ăn, trải qua các tuần wonder week thế nào nhẹ nhàng nhất.
23 bình luận / 07/11/2018