Sữa mẹ
Máy hâm sữa
Cọ bình sữa
Tiểu đường thai kì
Vỡ tử cung
Xuất tinh sớm

Tác hại của việc chơi game đối với não bộ và sức khỏe

  • Vytran001 412 người đã xem
    Tuti 4 tuổi 5 tháng

Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố rằng chơi trò chơi điện tử ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe tâm thần. Rối loạn vì chơi game sẽ áp dụng cho những người chơi quá mức và độ nghiêm trọng đủ để dẫn đến suy giảm đáng kể các hoạt động cá nhân, gia đình, xã hội, giáo dục, nghề nghiệp hoặc các lĩnh vực quan trọng khác.

Bỏ học, không làm bài tập về nhà, không tham gia vào các hoạt động thể thao, giao tiếp xã hội yếu hoặc mất hứng thú với các hoạt động khác trong cuộc sống là những biểu hiện nhẹ. Nặng hơn còn dẫn tới rối loạn nhận thức, nghĩ thế giới thực như thế giới ảo, ăn trộm tiền của bố mẹ, thậm chí còn làm ra những điều phạm pháp.

Vậy làm thế nào để con bạn bớt nghiệm game khi chúng đang sống trong xã hội công nghệ và tự do? Dưới đây là một số mẹo để loại bỏ chứng nghiện trò chơi video của trẻ:

1. Nói chuyện thẳng thắn trước khi con tiếp cận: Giải thích cho bé rằng đó là một trò giải trí và đó không phải là cuộc sống của chúng. Làm cho trẻ nhận thức được rằng thành công trong thế giới trò chơi là ảo và không liên quan gì đến thành công ngoài đời thực.
Thật đáng giá để kiếm được điểm trong cuộc sống thực (bằng cách đạt điểm cao, kiếm được tiền thật, học một kỹ năng hữu ích trong cuộc sống thực) so với trong thế giới giả tưởng.

2. Xác định thời gian hợp lý để con bạn chơi điều độ: Thời gian tốt sẽ là 1 tiếng vào mỗi ngày thường và tối đa 2 - 3 tiếng vào cuối tuần.

3. Đặt quy tắc cụ thể cho giới hạn thời gian chơi trò chơi và chắc chắn về điều đó: Hãy nói rõ cho con bạn biết cụ thể bạn cho phép chơi bao nhiêu thời gian và con bạn phải đảm bảo sẽ thực thi nghiêm chỉnh. Thỉnh thoảng cho trẻ một chút ngoại lệ nếu con có thành tích học tập tốt hoặc làm được điều gì đó tốt.

4. Đưa ra hình phạt cụ thể cho việc không tuân theo quy tắc: Bạn có thể cấm con bạn chơi game trong một tuần nếu bé vượt quá giới hạn thời gian cho phép.

5. Biến thời gian trò chơi thành phần thưởng: Làm cho thời gian chơi trò chơi của con bạn phụ thuộc vào việc thực sự hoàn thành hoặc không đạt được mục tiêu.
Ví dụ, bạn có thể cho phép trẻ chơi vào những ngày đi học nếu bé duy trì bài tập sau khi bố mẹ kiểm tra còn nếu không, bé chỉ có thể chơi vào cuối tuần. Hoặc cho phép con bạn chơi chỉ khi bé đã làm xong việc đề ra.

6. Theo dõi thời gian trò chơi: Có rất nhiều trò chơi theo cấp độ. Khi con chinh phục được vòng 1 sẽ vào được vòng 2, vòng 3… và hết giờ bố mẹ cho phép, con sẽ năn nỉ hoặc xin xỏ để được chơi thêm. Vì thế kiểm soát đừng để con chơi những trò khiến con bị cuốn đến mê muội.

7. Sử dụng các công cụ để đặt giới hạn cho thời gian trò chơi: Ví dụ cài đặt chế độ hẹn giờ ở máy tính hoặc điện thoại. Sau 1 tiếng thiết bị sẽ tự ngắt.

8. Đặt máy chơi game hoặc máy tính của con bạn ở nơi bạn có thể nhìn thấy - điều này sẽ khiến bé biết rằng bạn đang theo dõi giờ chơi game của bé và bạn có thể biết bé có chơi quá mức không.

9. Giới thiệu cho con bạn những điều thú vị khác để mang lại sự thích thú và thậm chí có thể kiếm được điểm thực tế - Chúng có thể bao gồm từ các hoạt động thể chất như chơi thể thao, đạp xe hoặc chạy đến ít thể chất hơn, như đọc, học chơi một nhạc cụ hoặc đi chơi với bạn bè.

10. Rủ anh em họ hoặc bạn bè của con bạn để giúp bé quên việc chơi game và tham gia các hoạt động vui chơi khác.

11. Làm cho con bạn thoát khỏi tình trạng vượt quá giới hạn - Trong trường hợp xấu nhất, khi con bạn bị rối loạn chức năng vì bạn bố mẹ cố gắng hạn chế chơi game, bạn có thể khóa trò chơi hoặc gỡ cài đặt nó khỏi máy tính cho đến khi con bạn nhận ra rằng chúng có thể sống mà không cần game.

12. Sử dụng phần mềm khóa game để hỗ trợ. Có rất nhiều phần mềm giúp bố mẹ khóa game, chặn game, khóa thời gian truy cập máy tính của con theo giờ. Một phần mềm hot nhất hiện nay có thể kể đến đó la phần mềm diệt web đen VAPU

TÍNH NĂNG MÀ VAPU HỖ TRỢ BỐ MẸ:
📌 Quản lý cho phép khung giờ con được sử dụng máy tính và truy cập internet
📌 Tự động chặn tất cả web đen, web s**, game online
Tự động chặn tất cả các Game offline cài đặt trên máy tính (New!)
📌 Chặn vào mạng xã hội, xem Youtube (tuỳ chọn)
📌 Theo dõi nhật ký sử dụng web
📌 Chụp ảnh màn hình con sử dụng máy tính và gửi về hàng ngày cho bố mẹ
📌 Tự động cập nhật danh sách web đen, game online trên mạng hàng ngày bằng hệ thống AI từ máy chủ
📌 Và nhiều tính năng khác ...
---
Mức chi phí cực kỳ rẻ cho một phần mềm giúp "thanh lọc" sạch máy tính, để con chuyên tâm học hành, chỉ #500K/năm, tương đương #42k/ tháng rẻ hơn bữa ăn sáng của gia đình.

>>> VAPU cam kết:
✔️ Dùng thử full chức năng miễn phí !
✔️ Cài đặt trực tiếp, hỗ trợ kĩ thuật 24/7 !
✔️ Hoàn tiền ngay nếu không hài lòng về sản phẩm !

LIÊN HỆ NGAY:
Phần mềm bảo vệ và giám sát máy tính VAPU
☎Liên hệ :
🔔 Website: vapu.com.vn
📞 Mr. Thắng - 0983.815.978

  • Chủ đề hot



 ●
Hi các mom, Hẳn các mom không còn xa lạ gì với Facebook nữa. Facebook mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích, trong đó có việc chúng ta được tiếp cận với những người tài giỏi, những chuyên gia nổi tiếng. Sau đây mình xin được điểm danh những Facebook mà mình nghĩ rất hữu ích cho chúng ta trong quá trình làm mẹ, các mom còn trang Fb nào chia sẻ nhé 1. Fb Trần Thị Huyên Thảo (https://www.facebook.com/huyenthao.bacsi) BS nhi khoa nổi tiếng, cung cấp những bài viết về chăm sóc sức khỏe bé rất chi tiết. Giọng văn của BS rất dễ thương, dễ hiểu. 2. Fb BS Anh Nguyen (https://www.facebook.com/anhnguyen.nutrition) Chuyên gia dinh dưỡng làm việc tại Anh. Những bài viết của BS dựa trên những tài liệu khoa học của những BS nước ngoài nổi tiếng, những tổ chức đáng tin cậy. Lời văn có vẻ hơi hàn lâm, nhưng các mẹ sẽ biết thêm được rất nhiều kiến thức bổ ích từ những bài viết của BS 3. Fb Child Nutrition Foundation (https://www.facebook.com/Child-Nutrition-Foundation-100109567340766/) Trang Fanpage này do BS Anh Nguyen thành lập, chia sẻ tất tần tật mọi thứ liên quan đến trẻ em. Từ dinh dưỡng, chăm sóc, nuôi dạy con, chọn trường mẫu giáo, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ,...nói chung là nhiều kiến thức lắm ạ. 4. Fb Baby hub - Parent hub (Nuôi dạy trẻ từ 0-3 tuổi) (https://www.facebook.com/groups/1702730583321734/) Là nơi chia sẻ thảo luận các vấn đề về nuôi dạy con cái. Có các CLB và hoạt động offline rất mạnh. Các bài chia sẻ đa số là từ kinh nghiệm của các cha mẹ bỉm sữa, nên khá thực tế. 5. Free English Children’s Book Club (CLB Sách Tiếng Anh Trẻ Em) (https://www.facebook.com/groups/EnglishChildrenBooks/) Nơi các cha mẹ bìm sữa chia sẻ về hành trình học tiếng Anh của con, các bé trong group rất giỏi, có thể phát âm chuẩn và thuyết trình tốt. Các cha mẹ bỉm sữa ở group rất nhiệt tình trong việc chia sẻ kinh nghiệm cùng con học tiếng Anh, giúp các bé học tốt tiếng Anh từ nhỏ. Ngoài ra, group còn chia sẻ rất nhiều ebook truyện tiếng Anh thiếu nhi hay. Review các phim hoạt hình/ kênh youtube bổ ích cho các bé. 6. Ăn dặm 3in1 Ăn dặm từ trái tim (https://www.facebook.com/andam3in1/) Fb của đầu bếp Hoàng Cường. Tổng hợp rất nhiều tài liệu hay của 3 pp ăn dặm: adtt, adkn và blw. Phải nói là bác Cường đã đọc rất nhiều tài liệu, để chắt lọc ra những gì tinh túy nhất, cần thiết nhất cho các mẹ khi tìm hiểu về ăn dặm. Ngoài ra Group còn là nơi các mẹ chia sẻ về các bí quyết, thực đơn ăn dặm của con, trao đổi về các pp giúp con bớt biếng ăn, trải qua các tuần wonder week thế nào nhẹ nhàng nhất.
23 bình luận / 07/11/2018